Thu phí không dừng (Thu phí tự động đường bộ) là công nghệ hiện đại được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Với hệ thống thu phí điện tử tại các trạm BOT, các phương tiện qua trạm sẽ thanh toán trực tiếp qua thẻ đầu cuối dán ở kính xe, không phải dừng xe lại, giúp giữ tốc độ lưu thông, giảm hiện tượng ùn tắc, giảm thời gian qua trạm khoảng 60 lần và giảm chi phí cho các doanh nghiệp vận tải.
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Hãy cùng tìm hiểu rõ về thu phí không dừng tại bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN CHÍP THU PHÍ KHÔNG DỪNG THẾ HỆ MỚI EPASS VIETTEL
Theo Điều 3, Thông tư 19/2020/QD-TTg ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2020
Thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dùng (sau đây gọi tắt là thu phí điện tử không dùng) là hình thức thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động, phương tiện giao thông đường bộ không cần phải dừng lại để trả phí dịch vụ sử dụng đường bộ khi tới trạm thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ.
Quá trình tính toán phí dịch vụ sử dụng đường bộ được thực hiện tự động bởi hệ thống thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng (sau đây gọi tắt là hệ thống thu phí điện tử không dừng).
Dịch vụ thu phí tự động ePass là dịch vụ thu phí tự động tại các trạm thu phí được cung cấp bởi Công ty Cổ phần Giao thông số Việt Nam VDTC là thành viên của tập đoàn viễn thông Viettel. Thông qua thẻ định danh ePass dán trên xe, giúp xe qua trạm thu phí không phải dừng chờ thanh toán mà vẫn giữ được tốc độ lưu thông ổn định.
Không phải dừng xe, tiết kiệm nhiên liệu.
Qua trạm đỡ phải xuống kính , hơi nóng hoặc trời mưa không bị tràn vào xe
Làn trả phí tự động luôn nhanh hơn các làn khác
Các doanh nghiệp vận tải sở hữu nhiều phương tiện có thể quản lý tập trung phí cầu đường
Thanh toán tiện lợi qua tài khoản ngân hàng, giao dịch chi trả qua ngân hàng SỐ.
Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về giao thông
Giảm tải tình trạng ùn tắc tại các trạm thu phí nhất là trong giờ cao điểm
Minh bạch quản lý thu chi tại các trạm thu phí, dễ quản lý
Để sử dụng dịch vụ thu phí không dừng, mỗi một phương tiện được cung cấp 1 thẻ ePass nhầm định danh phương tiện, được gắn trên kính hoặc đèn xe. Thẻ đầu cuối chứa thông tin phương tiện và chủ phương tiện kèm theo 1 tài khoản thu phí để thực hiện giao dịch.
Khách hàng nạp tiền vào tài khoản thu phí bằng nhiều kênh nap tiền khác nhau như nạp trực tiếp, qua thẻ ngân hàng, qua các ứng dụng ví điện tử Viettelpay, Zalopay,..
Khi xe đi qua tram thu phí, chủ phương tiên di chuyển vào làn ETC và giữ vận tốc dưới 40km/h để đảm bảo thiết bị đọc mã được bố trí ở làn ETC sẽ đọc được mã số định danh.
Nếu các thông tin hợp lệ và số tiền trong tài khoản thu phí sử dụng đường bộ đủ tiền chi trả thì hệ thống sẽ tự động trừ phí đường bộ đồng thời thông báo cho chủ tài khoản về giao dịch vừa phát sinh.
Các hệ nhận dạng xe tự động đều dựa vào công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) được áp dụng theo tiêu chuẩn Mỹ ISO/IEC 18000-6. Công nghệ RFID đã được chứng minh có độ chính xác cao, có thể được đọc ở mọi tốc độ xe trên đường cao tốc. Cho đến nay, đây được xem là một công nghệ khá phổ biến trong lĩnh vực nhận dạng điện tử.
Dựa trên công nghệ RFID, hệ thống thu phí không dừng có khả năng nhận diện xe chính xác, tốc độ xử lý nhanh và đảm bảo xe qua trạm được thu phí không dừng đúng nghĩa.
Khi xe đã được dán thẻ ePass chạy trên làn thu phí tự động ETC, hệ thống nhận diện công nghệ laze kích hoạt camera chụp biển số, nhóm Angten số 1 sẽ phát tín hiệu để đọc thẻ ePass.
Hình ảnh và thông tin được chuyển về trung tâm dữ liệu để kiểm tra thông tin trên thẻ và số dư tài khoản của phương tiện, hệ thống xác nhận thẻ ePass hợp lệ. Xe đi tiếp, nhóm Angten số 2 sẽ thực hiện nhiệm vụ mở Barrier khi kiểm tra thẻ đủ tiền, đủ điều kiện qua trạm. Đồng thời, giao dịch thu phí giao thông cũng được thông báo tới tin nhắn đăng ký của chủ thẻ ePass ngay lập tức.
Theo điều 4, Thông tư 19/2020/QD-TTg ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2020. Nguyên tắc thu phí điện tử không dừng:
Thẻ đầu cuối ePass dán trên xe (dạng Tem, có CHIP điện tử)
Ứng dụng ví điện tử ePass (sử dụng để thanh toán, nạp/rút tiền qua ngân hàng)
Thiết bị nhận diện Tem ePass
Hiện tại, VDTC miễn phí mở tài khoản và dán thẻ định danh ePass cho khách hàng lần đầu tham gia sử dụng dịch vụ. Để đăng ký dán thẻ và mở tài khoản giao thông các chủ phương tiện có thể:
Truy cập www.thuphikhongdung.vn và đăng ký trực tuyến
Tổng đài xác minh nhu cầu, tư vấn và hỗ trợ tạo hồ sơ tài khoản ePass
Kỹ thuật viên liên hệ lắp đặt Chíp Thu Phí Không Dừng cho chủ phương tiện
Tư vấn online 19009080
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Tất cả đều có trong bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MỞ TÀI KHOẢN EPASS VIETTEL
Hoàn toàn miễn phí đến 31/03/2021. Sau đó thu phí dán thẻ: 120.000 VNĐ/thẻ một lần duy nhất
Phí tin nhắn SMS:
+ Tài khoản cá nhân: Mức phí là 8,800 VNĐ/tháng (bao gồm VAT).
+ Tài khoản doanh nghiệp: Mức phí là 27,5000 VNĐ/tháng (bao gồm VAT).
Lưu ý: Khuyến khích nhận tin nhắn qua app ePass, KH không mất phí.
Chứng minh thư/Thẻ căn cước/ Hộ chiếu/ Giấy phép lái xe (Hạng B1 trở lên);
Đăng ký xe, đăng kiểm xe;
– Đối với giấy tờ xe đề nghị dán thẻ:
+ Trường hợp không có đăng ký gốc, chấp nhận bản sao công chứng hoặc có dấu đỏ xác nhận thế chấp của ngân hàng.
+ Đối với xe loại 1 (xe dưới 12 chỗ ngồi, xe tải có trọng tảu dưới 2 tấn): yêu cầu cung cấp đăng ký hoặc đăng kiểm xe: bản gốc hoặc bản photo công chứng, chấp nhận giấy thế chấp ngân hàng có đầy đủ thông tin biển số xe, số khung, số máy.
+ Đối với các loại xe trên 12 chỗ ngồi (xe chở người), xe có trọng tải lớn hơn 2 tấn (xe chở hàng) và xe chuyên dụng, yêu cầu: Đăng kiểm xe (Bản gốc); Đăng ký xe (Bản gốc hoặc bản photo công chứng hoặc bản xác nhận thế chấp ngân hàng có đầy đủ thông tin bao gồm: Biển số xe, số khung, số máy, trọng tải, số chỗ ngồi chứng minh được loại phí xe).
Giấy đăng ký kinh Doanh (bản gốc hoặc bản photo công chứng);
Chứng minh thư/Thẻ căn cước/ Hộ chiếu của đại diện doanh nghiệp hoặc giấy ủy quyền; Giấy đề nghị mở tài khoản.
Đăng ký xe, đăng kiểm xe;
Khách hàng là Tổ chức hoặc các Cơ quan/đơn vị hành chính sự nghiệp
Công văn đề nghị mở tài khoản (có dấu đỏ)
Giấy đề nghị mở tài khoản.
Đăng ký xe, đăng kiểm xe;
– Đối với giấy tờ xe đề nghị dán thẻ:
+ Trường hợp không có đăng ký gốc, chấp nhận bản sao công chứng hoặc có dấu đỏ xác nhận thế chấp của ngân hàng.
+ Đối với xe loại 1 (xe dưới 12 chỗ ngồi, xe tải có trọng tảu dưới 2 tấn): yêu cầu cung cấp đăng ký hoặc đăng kiểm xe: bản gốc hoặc bản photo công chứng, chấp nhận giấy thế chấp ngân hàng có đầy đủ thông tin biển số xe, số khung, số máy.
+ Đối với các loại xe trên 12 chỗ ngồi (xe chở người), xe có trọng tải lớn hơn 2 tấn (xe chở hàng) và xe chuyên dụng, yêu cầu: Đăng kiểm xe (Bản gốc); Đăng ký xe (Bản gốc hoặc bản photo công chứng hoặc bản xác nhận thế chấp ngân hàng có đầy đủ thông tin bao gồm: Biển số xe, số khung, số máy, trọng tải, số chỗ ngồi chứng minh được loại phí xe).
Bước 1: KH cần mở một tài khoản giao thông đứng tên doanh nghiệp. Hồ sơ gồm:
- Phiếu thông tin theo mẫu VDTC.
- Công văn đề nghị mở tài khoản VDTC: Đối với cơ quan/tổ chức: yêu cầu bản gốc.
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh: yêu cầu bản gốc hoặc công chứng để photo và đối chiếu.
Bước 2: Chuyển thông tin xe từ tài khoản thanh toán cá nhân sang tài khoản thanh toán doanh nghiệp, hồ sơ gồm:
- Điền thông tin vào Phiếu thay đổi thông tin theo mẫu.
- Chứng minh nhân dân bản gốc.
Khi chứng minh thư đã hết hạn (15 năm) sẽ không được mở tài khoản giao thông ePass. Khách hàng có thể sử dụng các giấy tờ tùy thân khác để đăng ký như: hộ chiếu, căn cước công dân (còn thời hạn) để đăng ký sử dụng dịch vụ.
KH vẫn mở được TK ePass Viettel đứng tên KH. Khi đến Trung tâm đăng kiểm và trạm thu phí có dịch vụ ePass Viettel, KH cần mang theo các giấy tờ gốc:
- Chứng minh thư nhân dân/Căn cước/Hộ chiếu/Bằng lái xe
- Giấy đăng ký xe
- Giấy đăng kiểm.
Khách hàng mua xe trả góp vẫn có thể sử dụng dịch vụ ePass, Khách hàng cần đến các điểm dịch vụ của ePass cung cấp đăng kiểm xe (bản gốc) và văn bản thế chấp ngân hàng có xác nhận của ngân hàng
Không. Khách hàng phải chờ khi có giấy đăng ký mới đủ hồ sơ để đăng ký sử dụng dịch vụ
Hiện tại đối với biển số xe nước ngoài thì chưa sử dụng được dịch vụ này.
Khách hàng đến điểm dịch vụ tại điểm dịch vụ ePass để làm thủ tục tạm khóa, hồ sơ bao gồm:
Sau khi đăng ký mới thì phải chờ 12 giờ để kích hoạt thẻ
Thẻ sau khi được kích hoạt, nạp tiền vào tài khoản là có thể sử dụng ngay tức thì
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Tất cả đều có trong bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM EPASS VIETTEL
Có 2 cách để kiểm tra số dư:
+ Miễn phí: Khách hàng đăng nhập ứng dụng ePass trên di động hoặc trên website của ePass để kiểm tra.
+ Mất phí: Gọi tổng đài CSKH 19009080 (1000đ/p).
Hiện tại có 4 kênh khác nhau để KH có thể nạp tiền vào TKGT VETC:
+ Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới có hợp tác với VDTC
+ Trạm thu phí có dịch vụ VDTC
+ Nạp tại điểm giao dịch Viettel Store trên toàn quốc
Thông tin nạp tiền như sau:
- Người thụ hưởng: ...
- Số TK:... Tại ....
- Nội dung chuyển khoản: KH ghi Biển số xe hoặc số Tài khoản giao thông và Tên chủ Tài khoản giao thông.
Qua ứng dụng Viettelpay
Qua hình thức nạp tiền thanh toán hóa đơn trên ứng dụng Mobibanking và Internetbanking của NH BIDV
Khách hàng không thể rút tiền khỏi Tài khoản giao thông, nhưng có thể chuyển qua tài khoản giao thông ePass khác để tiếp tục sử dụng. Khách hàng cần mang giấy tờ đến điểm dịch vụ ePass để thực hiện (giấy tờ tương tự khi đăng ký tài khoản)
Nếu Khách hàng muốn rút tiền khỏi tài khoản vui lòng đăng ký sử dụng ViettelPay
+ Tài khoản cá nhân: Mức phí là 8,800 VNĐ/tháng (bao gồm VAT).
+ Tài khoản doanh nghiệp: Mức phí là 27,5000 VNĐ/tháng (bao gồm VAT).
Lưu ý: Khuyến khích nhận tin nhắn qua app ePass, KH không mất phí.
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Tất cả đều có trong bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
SỬ DỤNG CHÍP THU PHÍ KHÔNG DỪNG THẾ HỆ MỚI EPASS VIETTEL
Không, Khách hàng chỉ cần đảm bảo trong tài khoản VETC có tiền thì sẽ đi được qua trạm ETC (mua vé lượt hoặc vé tháng quý). Lưu ý mỗi xe khi đi qua tram chỉ được dán 1 thẻ, tránh trường hợp bị trừ tiền 2 lần
Có, Khách hàng chỉ cần đảm bảo trong tài khoản ePass có tiền thì sẽ đi được qua trạm ETC (mua vé lượt hoặc vé tháng quý). Lưu ý mỗi xe khi đi qua tram chỉ được dán 1 thẻ, tránh trường hợp bị trừ tiền 2 lần
Không bị hỏng khi rửa xe, thẻ chỉ hỏng khi bị bóc ra và có va đập mạnh vào thẻ
Dán thẻ ePass lên đèn xe có bị ảnh hưởng đến chiếu sáng của đèn không?
Dán thẻ ePass lên đèn xe KHÔNG bị ảnh hưởng đến chiếu sáng của đèn. Yếu tố trên được Cục đăng kiểm đã tiến hành kiểm thử và xác nhận là không ảnh hưởng.
Không, vì khi đi qua trạm ETC sẽ bị tính phí 2 lần
Khách hàng có thể gọi tổng đài 1900 9080 hoặc qua Trạm thu phí đã triển khai dịch vụ thu phí tự động của VDTC để tạm khóa thẻ ePass
Thẻ E-Tag sẽ bị hỏng trong trường hợp bị bóc hoặc các can thiệp khác. Nếu đã bóc ra thì thẻ sẽ hỏng không tiếp tục sử dụng được. Do vậy KH vẫn có thể lắp thêm kính chống nắng và ra các điểm dịch vụ ePass để dán lại thẻ E-Tag lên đèn xe. Trường hợp này khách hàng sẽ phải thanh toán 120.000đ/lần (phí dán lại thẻ E-tag).
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Tất cả đều có trong bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
CÁC VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG THẺ EPASS VIETTEL
Khách hàng lấy hóa đơn là hóa đơn điện tử trên cổng thông tin KH trên website của ePass. Theo đó sau ngày n+1 KH sẽ lấy được hóa đơn ngày n (n là ngày KH giao dịch xe qua trạm)
Nếu trong tài khoản giao thông của khách hàng có đủ số dư, khi quý khách đi vào làn tự động, hệ thống sẽ tự động trừ tiền và gửi tin nhắn vào di động của khách hàng (nếu KH có đăng ký dịch vụ nhận thông báo qua SMS), đồng thời pushup tin nhắn về app ePass. Mức phí trừ qua tài khoản bằng đúng mức phí thủ công đang áp dụng tại trạm.
Trong trường hợp tài khoản của khách không đủ số dư, khách hàng vui lòng sẽ chuyển sang làn thủ công và mua vé bằng tiền mặt.
Khách hàng dán thẻ Epass KHÔNG bị định vị phương tiện, vì đây chỉ là thiết bị để nhận diện phương tiện khi đi qua trạm thu phí có dịch vụ ePass
Đối với các thông tin liên hệ như số điện thoại, địa chỉ, địa chỉ email hoặc hình thức nhận thông báo, Khách hàng có thể sử dụng 1 trong 2 cách:
Cách 1: Tự đăng nhập vào cổng thông tin KH trên website của ePass để chủ động thay đổi.
Cách 2: Gọi đến tổng đài 19009080 để được nhân viên CSKH hỗ trợ.
Đối với các thông tin còn lại KH phải đến điểm dịch vụ của ePass và mang theo giấy tờ cá nhân đã mở tài khoản giao thông để được nhân viên ePass hỗ trợ.
Để thay đổi thông tin: CMND, thông tin liên quan đến phương tiện…. khách hàng đến điểm dịch vụ của ePass và điền vào phiếu thay đổi thông tin. Cung cấp Chứng minh thư/Căn cước mới (bản gốc) để đối chiếu.
Khách hàng có thể thực hiện trên app ePass hoặc website ePass để thay đổi thông tin liên hệ: Số điện thoại, email
Để thay đổi lại biển số Khách hàng đến điểm dịch vụ của ePass và điền vào phiếu thay đổi thông tin. Cung cấp đầy đủ giấy tờ: Giấy tờ cá nhân đã mở tài khoản, đăng ký, đăng kiểm mới của xe.
Để việc chuyển đổi từ thu phí thông thường sang thu phí không dừng (thu phí đường bộ tự động) nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp vận tải cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thu phí không dừng như: Thu phí không dừng là gì? Nguyên tắc hoạt động của dịch vụ thu phí không dừng? Thủ tục đăng ký? Cách mở tài khoản? …. Tất cả đều có trong bài viết Những điều cần biết về dịch vụ thu phí không dừng ePass Viettel
SỬA LỖI KẾT NỐI TÀI KHOẢN EPASS VIETTEL
Khách hàng vui lòng liên hệ tổng đài 19009080 để được nhân viên CSKH hướng dẫn định danh và nâng cấp ViettelPay lên gói 3
Khách hàng liên hệ tổng đài 19009080 để được nhân viên CSKH kiểm tra trên CC Bankplus:
+ Nếu số dư tài khoản ViettelPay <=500K khai thác đúng thông tin chính chủ tài khoản, CSKH sẽ thực hiện mở khóa cho khách hàng.
+ Nếu số dư tài khoản ViettelPay >500K hoặc có liên kết tài khoản thẻ các Ngân hàng khác CSKH hướng dẫn ra CHTT của Viettel để được hỗ trợ.
Nhân viên CSKH hướng dẫn KH kiểm tra lại máy có chặn danh sách Blacklist, tin nhắn đầy, thuê bao mất sóng, chuyển sim sang máy khác hoặc đăng nhập tài khoản trên thiết bị máy ĐT khác kiểm tra lại,…à Không xử lý được à nhập phản ánh chuyển VDS kiểm tra và phối hợp xử lý.
Khách hàng liên hệ 1900 9080 để được hỗ trợ
Khách hàng liên hệ 1900 9080 để được hỗ trợ